Các biểu hiện của bệnh huyết áp cao thường có vẻ thoáng qua và tiến triển âm thầm. Tuy nhiên nó gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho các cơ quan trong cơ thể như não, mắt, tim, thận và mạch máu. Cùng tìm hiểu chi tiết hơn qua bài viết dưới đây nhé.
Tìm hiểu về bệnh huyết áp cao
Khi tìm hiểu về bệnh huyết áp cao thì trước tiên chúng ta cần hiểu huyết áp là gì? Huyết áp được xem là tác động lực của máu lên thành động mạch. Đơn vị đo huyết áp là mmHg. Trên thế giới tỷ lệ người bị tăng huyết áp trung bình gần như là 20%. Ở nước ta, tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp ngày càng gia tăng khi nền kinh tế phát triển. Nếu không có các biện pháp phòng ngừa hiệu quả, ước tính đến năm 2025 sẽ có gần 10 triệu người mắc bệnh cao huyết áp.
Huyết áp cao dẫn đến bệnh gì
Đối với những trường hợp huyết áp có sự biến đổi, mọi người thường đặt câu hỏi huyết áp lúc cao lúc thấp là bệnh gì? hay huyết áp cao gây ra bệnh gì? Đây được gọi là bệnh huyết áp cao hay còn được gọi là tăng huyết áp. Người bị bệnh huyết áp cao khi tình trạng máu lưu thông ở mức áp suất tăng liên tục. Khi huyết áp đẩy vào thành động mạch trong khi tim đang bơm máu, nó có thể làm tổn thương tim. Gây đột quỵ và dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm khác nếu không được điều trị và ổn định sức khỏe kịp thời.
Bệnh huyết áp cao tiếng anh là gì
Có rất nhiều thắc mắc bệnh cao huyết áp tiếng anh là gì? Cao huyết áp trong tiếng anh còn được gọi là “high blood pressure” hoặc “Hypertension”. Đây là một trong những căn bệnh phổ biến trong cuộc sống hiện đại, đặc biệt là ở tuổi già. Bệnh cao huyết áp ngày một gia tăng do chế độ ăn uống và luyện tập không cân đối.
Bệnh cao huyết áp biểu hiện như thế nào
Liệu bệnh cao huyết áp biểu hiện như thế nào? Đây là thắc mắc cần lời giải đáp để nhiều người có thể nhận ra căn bệnh nguy hiểm này. Tuy nhiên nhiều người do không có thói quen thường xuyên theo dõi và kiểm soát huyết áp nên nhiều bệnh nhân phải đối mặt với tình trạng phát hiện bệnh muộn, biến chứng nặng, điều trị khó khăn. Bởi các biểu hiện của bệnh huyết áp cao thường không rõ ràng, không có biểu hiện gì bất thường. Một số người có thể gặp các biểu hiện của bệnh huyết áp cao như đau đầu, đau ngực, mệt mỏi,…
Huyết áp cao nếu không được kiểm soát tốt hoặc kết hợp với các bệnh, tình trạng sức khỏe khác có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe như:
- Đau tim, đột quỵ: Huyết áp cao là nguyên nhân làm thành mạch cứng và dày lên, là yếu tố nguy cơ cao gây ra các cơn đau thắt ngực do bệnh mạch vành, đột quỵ hoặc các biến chứng tim mạch nguy hiểm khác.
- Suy tim: Áp lực cao lên thành mạch khiến tim phải làm việc nhiều hơn để bơm máu tốt hơn đến tất cả các cơ quan trong cơ thể, cuối cùng dẫn đến phì đại tâm thất trái. Máu sẽ khó bơm đủ để đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Lúc này, bệnh nhân đang bị suy tim và việc điều trị, phục hồi không hề dễ dàng.
- Xơ vữa động mạch: Yếu tố xơ vữa động mạch tạo điều kiện hình thành mảng xơ vữa có thể gây phình động mạch chủ, bóc tách, nhưng hiếm khi xảy ra.
- Xuất huyết võng mạc: Khi các mạch máu trong võng mạc suy yếu và vỡ ra do huyết áp cao, hiện tượng xuất huyết võng mạc này sẽ làm mất đi chức năng của cơ quan này.
- Biến chứng não: Đây là một biến chứng rất nguy hiểm của bệnh cao huyết áp khi các động mạch cung cấp máu cho não bị thu hẹp. Tình trạng này gây xuất huyết não, tai biến mạch máu não, nhồi máu não, sa sút trí tuệ. …
- Hội chứng chuyển hóa: Huyết áp cao có liên quan đến nhiều rối loạn chuyển hóa trong cơ thể, chẳng hạn như: giảm cholesterol tốt (HDL-C), tăng triglycerid, tăng vòng eo, tăng nồng độ insulin, đột quỵ,….
Dấu hiệu huyết áp cao và điều trị kịp thời sẽ tránh được những biến chứng đáng tiếc.
Phương pháp hỗ trợ bệnh huyết áp cao
Việc điều trị biểu hiện của bệnh huyết áp cao cần kết hợp giữa thuốc và thay đổi lối sống. Các phương pháp sau đây thường được áp dụng để cải thiện các triệu chứng của bệnh cao huyết áp:
- Điều trị nội khoa: người bị cao huyết áp, bị tăng huyết áp thường được chỉ định dùng các nhóm thuốc như lợi tiểu, chẹn beta, chẹn kênh canxi, giãn mạch,…để bình thường hóa huyết áp.
- Điều chỉnh lối sống: thiết lập một kế hoạch ăn uống hợp lý bằng cách tăng lượng rau xanh và trái cây tươi, giảm cân, duy trì cân nặng phù hợp dựa trên chỉ số khối cơ thể (BMI);
- Hạn chế rượu bia và bỏ thuốc lá và tránh căng thẳng.
Hỗ trợ hạ huyết áp bằng thảo dược thiên nhiên: Bên cạnh việc tuân thủ chỉ định điều trị của bác sĩ, chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học. Người bệnh cao huyết áp có xu hướng sử dụng thảo dược kết hợp với tự nhiên để ổn định huyết áp.
Kết luận
Trà hoa vàng là một ví dụ điển hình cho việc sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên. Giúp hỗ trợ cho bệnh nhân huyết áp cao rất hiệu quả. Bởi trà hoa vàng được trồng tại vùng đất Quảng Ninh. Rất phù hợp với giống cây này, tạo ra sản phẩm có hơn 400 loại hoạt chất quý hiếm. Giúp cơ thể được thanh lọc, thư giãn thoải mái. Điều này rất phù hợp với người bệnh huyết áp cao. Đóng góp phần nhỏ giúp ngăn chặn tình trạng bệnh phát triển xấu hơn.
Trà hoa vàng giá bao nhiêu
Trà hoa vàng hiện nay được nhiều người ưa chuộng và tin dùng bởi công dụng của nó. Vậy trà hoa vàng giá bao nhiêu? Giá trà hoa vàng dao động từ 450.000 VND – 1.450.000 VND. Trà hoa vàng hiện có mức giá khá cao so với các loại trà khác. Tuy nhiên đi kèm với mức giá đó thì chất lượng sản phẩm mang lại là vô cùng đáng giá.
Hy vọng từ bài viết trên đã giúp ích cho các bạn đang có người nhà bị huyết áp cao. Hoặc có biểu hiện của bệnh huyết áp cao có thể hiểu rõ hơn về bệnh.
Các bạn có thể truy cập ngay địa chỉ website Quy Hoa Trà để mua sản phẩm chính hãng.
Website: quyhoatra.vn
Fanpage: Trà hoa vàng Quy Hoa
Shopee: Trà Hoa Vàng Quy Hoa – QN
Youtube: Trà Hoa Vàng Quy Hoa